Phân vi sinh Điền Trang - Tricho chuyên xử lý phân gà
I. Phân gà là gì?
Nhu cầu sử dụng trứng và thịt gà ngày càng cao do đó ngành chăn nuôi gà phát triển trên toàn cầu. Phân gà là nguồn thải ra rất lớn trong qua trình chăn nuôi gà. Phân gà không những giàu hàm lượng chất hữu cơ mà còn chứa đầy đủ các thành phần khoáng NPK và các trung vi lượng cần thiết cho cây trồng Canxi (Ca), Magie (Mg), lưu huỳnh (S), sắt (Fe), kẽm (Zn), Mangan (Mn), Bo (B), đồng (Cu), Molypden (Mo).
Tuy nhiên, nếu không sử dụng phân gà đúng cách sẽ gây nhiều tác hại cho môi trường, cây trồng và sức khỏe người sử dụng. Nếu sử dụng phân gà tươi hoặc khô chưa được xử lý và ủ hoai thường sẽ gặp các vấn đề bất lợi:
- Cây không hấp thụ: phân gà thuộc loại phân chuồng nóng nhất nên nếu không được ủ hoai sẽ gây hại cho cây. Dinh dưỡng chưa được chuyển hóa nên cây khó hấp thu do đó cây thiếu dinh dưỡng dẫn đến bị suy yếu và còi cọc.
- Gây bệnh cho cây trồng: vì phân gà chưa xử lý chứa các loại nấm bệnh, tuyến trùng gây ra nhiều bệnh cho cây trồng như: vàng lá, thối rễ….Bộ rễ bị tổn thương sẽ làm cây suy kiệt không phát triển và có thể bị chết.
- Ô nhiễm môi trường: gây mùi hôi thối, thu hút nhiều ruồi nhặng và là nơi thích hợp cho ruồi và các loại côn trùng khác sinh sản nhanh.
- Vi sinh vật gây bệnh cho người: trong phân gà thô, chưa xử lý mang nhiều vi sinh vật, virus gây bệnh cho người như Samonella, Ecoli…
II. Phân biệt các loại phân gà:
Phân gà được chia ra làm 3 loại với các đặc tính khác nhau như sau:
III. Tác hại phân gà khi chưa được xử lý và ủ hoai:
IV. Công dụng phân vi sinh Điền Trang Tricho xử lý phân gà:
1. Bảo vệ bộ rễ cây trồng - Kiểm soát hiệu quả Nấm bệnh và Tuyến trùng gây hại
2. Hướng dẫn sử dụng cách xử lý phân gà sạch mầm bệnh để bón cho cây trồng
V. Phân vi sinh Điền Trang Tricho chuyên xử lý phân gà:
Link tham khảo chi tiết sản phẩm Điền Trang Tricho chuyên dùng xử lý phân gà:
https://phanbondientrang.vn/san-pham/pm077-dien-trang-tricho-xu-ly-phan-ga-100g-585.html
KS Vũ Nguyễn Bảo Châu
(Trung tâm công nghệ sinh học Điền Trang (R&D)
Bài viết xem nhiều nhất
-
Tổng quan về tuyến trùng trên thực vật
-
Nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu
-
Bọ trĩ (stenchaetothrips biformis) - Côn Trùng Gây Hại Trên Cây Trồng
-
Các hệ thống thủy canh
-
Biện pháp phòng trừ tuyến trùng gây hại trên cây trồng
-
NHỆN ĐỎ (TETRANYCHUS URTICAE)
Bài viết liên quan
-
Bệnh đốm trắng và biện pháp phòng ngừa sinh học cho vườn thanh long
Năm 2013, một bệnh mới được ghi nhận ở hầu hết các nhà vườn trồng thanh long ở Bình Thuận, Long An, Tiền Giang. Triệu chứng bệnh trên đồng ruộng là các vết đốm nhỏ, tròn, trũng lõm,.. -
Lợi ích của Trichoderma trong nông nghiệp
Trong tự nhiên, đất chứa nhiều vi sinh vật sống chung với nhau. Chúng cạnh tranh nhau về không gian sinh sống và chất dinh dưỡng. Một số vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng, số khác là những.. -
Nguyên nhân gây bệnh Xơ đen mít và biện pháp phòng trừ sinh học
Mít là một trong những cây ăn trái được Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ký ban hành Quyết định số 4085/QĐ-BNN-TT phê duyệt Đề án Phát triển cây ăn quả chủ lực.. -
Chitosan - Vắcxin cho thực vật
Chitosan là loại polysacarit tự nhiên phổ biến thứ hai sau cellulose, được chiết xuất từ quá trình xử lý vỏ các loài giáp xác như tôm, cua với dung dịch kiềm NaOH (deacetyl hóa chitin) -
Cơ chế đối kháng nấm bệnh của Trichoderma
Trichoderma có khả năng đối kháng được với nấm bệnh nhờ vào nhiều "hoạt động" khác nhau, chúng có thể sử dụng: 1. Kháng sinh: chúng tạo ra chất có hoạt tính tương tự như "thuốc.. -
Nấm gây bệnh trên cây hồ tiêu
Hồ tiêu đang là cây trồng có giá trị kinh tế ở Việt Nam, giá tiêu ổn định trong nhiều năm, người trồng có thu nhập cao. Chính vì vậy, việc mở rộng diện tích và đầu tư thâm canh cho..